Công nghệ cơ khí hay kỹ thuật cơ khí là ngành ứng dụng các nguyên lý vật lý để tạo ra các loại máy móc và thiết bị hoặc các vật dụng hữu ích. Cơ khí áp dụng các nguyên lý nhiệt động lực học, đinh luật bảo toàn khối lượng và năng lượng để phân tích các hệ vật lý tĩnh và động, phục vụ cho công tác thiết kế trong các lĩnh vực như ô tô, máy bay và các phương tiện giao thông khác, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, đồ dùng gia đình, máy móc và thiết bị sản xuất, vũ khí...
Công nghệ cơ khí thường tạo ra các giả lập mô phỏng hoạt động của các đối tượng, như quy trình chế tạo thực tế theo trình tự tối ưu hóa sự thực hiện, hiệu quả kinh tế và chi phí năng lượng trước khi quyết định lựa chọn một thiết kế cụ thể.
Các bản vẽ kĩ thuật
để chế tạo là sản phẩm cuối cùng của khâu thiết kế. Chúng phải thỏa mãn
hai mục đích: bao gồm đầy đủ tất cả các thông tin cần thiết để chế tạo
và cũng còn là một tiêu chí kiểm soát kỹ thuật đối với các mức độ sửa chữa.
Trước cuối thế kỷ 20, rất nhiều bản vẽ kỹ thuật được thực hiện bằng tay
với sự trợ giúp của bảng vẽ cơ khí. Sự ra đời của máy tính với giao
diện người dùng đồ họa đã có thể giúp thực hiện được việc tạo ra các mô
hình và các bản vẽ bằng các chương trình máy tính trợ giúp thiết kế (Cad).
Nhiều chương trình CAD hiện nay cho phép tạo ra các mô hình ba chiều
để có thể nhìn từ mọi góc độ. Các chương trình CAD mô hình hóa vật thể
đặc tiên tiến là một hệ thống thiết kế hiện thực ảo. Những mô hình đặc
như vậy có thể được dùng làm cơ sở cho các phân tích phần tử hữu hạn (FEA) và / hoặc tính toán động lực dòng chảy (CFD) của thiết kế. Cho đến ứng dụng gia công với trợ giúp máy tính (CAM),
những mô hình này cũng có thể được dùng trực tiếp bằng phần mềm để tạo
'lệnh" cho việc chế tạo ra các đối tượng được mô tả bởi các mô hình đó,
thông qua các máy điều khiển số hóa bằng máy tính (CNC) hoặc các tiến trình tự động hóa mà không cần đến các bản vẽ trung gian.
Các chuyên ngành cơ bản của cơ khí bao gồm: động học, tĩnh học, sức bền vật liệu, truyền nhiệt, động lực dòng chảy, cơ học vật rắn, điều khiển học, khí động học, thủy lực, chuyển động học và các ứng dụng nhiệt động lực học. Các kỹ sư cơ khí cũng đòi hỏi phải có kiến thức và năng lực áp dụng những khái niệm trong môi trường kỹ thuật điện và hóa học. Với một mức độ nhỏ, cơ khí còn trở thành kỹ thuật phân tử- một mục tiêu viễn cảnh của nó là tạo ra một tập hợp phân tử để xây
dựng được những phân tử và vật liệu bằng con đường tổng hợp cơ học.
Công nghệ cơ khí hay kỹ thuật cơ khí là ngành ứng dụng các nguyên lý
vật lý để tạo ra các loại máy móc và thiết bị hoặc các vật dụng hữu ích.
Cơ khí áp dụng các nguyên lý nhiệt động lực học, định luật bảo toàn
khối lượng và năng lượng để phân tích các hệ vật lý tĩnh và động, phục
vụ cho công tác thiết kế trong các lĩnh vực như ô tô, máy bay và các
phương tiện giao thông khác, các hệ thống gia nhiệt và làm lạnh, đồ dùng
gia đình, máy móc và thiết bị sản xuất, vũ khí...
Công nghệ cơ khí thường tạo ra các giả lập mô phỏng hoạt động của các
đối tượng, như quy trình chế tạo thực tế theo trình tự tối ưu hóa sự
thực hiện, hiệu quả kinh tế và chi phí năng lượng trước khi quyết định
lựa chọn một thiết kế cụ thể.
Các bản vẽ kỹ thuật để chế tạo là sản phẩm cuối cùng của khâu thiết
kế. Chúng phải thỏa mãn hai mục đích: bao gồm đầy đủ tất cả các thông
tin cần thiết để chế tạo và cũng còn là một tiêu chí kiểm soát kỹ thuật
đối với các mức độ sửa chữa. Trước cuối thế kỷ 20, rất nhiều bản vẽ kỹ
thuật được thực hiện bằng tay với sự trợ giúp của bảng vẽ cơ khí. Sự ra
đời của máy tính với giao diện người dùng đồ họa đã có thể giúp thực
hiện được việc tạo ra các mô hình và các bản vẽ bằng các chương trình
máy tính trợ giúp thiết kế (CAD).
Nhiều chương trình CAD hiện nay cho phép tạo ra các mô hình ba chiều
để có thể nhìn từ mọi góc độ. Các chương trình CAD mô hình hóa vật thể
đặc tiên tiến là một hệ thống thiết kế hiện thực ảo. Những mô hình đặc
như vậy có thể được dùng làm cơ sở cho các phân tích phần tử hữu hạn
(FEA) và / hoặc tính toán động lực dòng chảy (CFD) của thiết kế. Cho đến
ứng dụng gia công với trợ giúp máy tính (CAM), những mô hình này cũng
có thể được dùng trực tiếp bằng phần mềm để tạo 'lệnh" cho việc chế tạo
ra các đối tượng được mô tả bởi các mô hình đó, thông qua các máy điều
khiển số hóa bằng máy tính (CNC) hoặc các tiến trình tự động hóa mà
không cần đến các bản vẽ trung gian.
Các chuyên ngành cơ bản của cơ khí bao gồm: động học, tĩnh học, sức
bền vật liệu, truyền nhiệt, động lực dòng chảy, cơ học vật rắn, điều
khiển học, khí động học, thủy lực, chuyển động học và các ứng dụng nhiệt
động lực học. Các kỹ sư cơ khí cũng đòi hỏi phải có kiến thức và năng
lực áp dụng những khái niệm trong môi trường kỹ thuật điện và hóa học.
Với một mức độ nhỏ, cơ khí còn trở thành kỹ thuật phân tử - một mục tiêu
viễn cảnh của nó là tạo ra một tập hợp phân tử để xây dựng được những
phân tử và vật liệu bằng con đường tổng hợp cơ học.
Bài đăng phổ biến
-
Nguyên ly hoạt động của máy tiện dựa trên nguyên lý gia công chung của vật liệu: Sử dụng chuyển động chính là chuyển động xoay tròn của phô...
-
Phần cấu tạo máy tiện này tôi đề cập đến mô hình một máy tiện loại "high speed" thông dụng chúng ta thường thấy. Ở đây tôi phân...
-
Máy tiện - một loại máy công cụ được sử dụng chủ yếu trong việc gia công các sản phẩm đồ kim loại có mặt tròn xoay nh...
-
Chào tất cả các bạn, có lẽ ai cũng nghĩ việc học an toàn khi sử dụng máy là chuyện thừa, tôi cũng nghĩ vậy khi tôi là một sinh viên. Như...
-
Công nghệ cơ khí hay kỹ thuật cơ khí là ngành ứng dụng các nguyên lý vật lý để tạo ra các loại máy móc và thiết bị hoặc các vật dụng hữ...
-
Máy công cụ là loại máy cơ khí gia công khuôn hoặc linh kiện để cấu tạo nên các máy móc khác, vì vậy có người còn gọi máy công cụ là máy...
-
Lời giới thiệu: Chào tất cả các bạn! Blog này của mình có tên là "công nghệ máy công cụ". Cái tên này thể hiện rất rõ các các ...
bài viết rất hay ạ. Bác nào quan tâm phụ tùng chính hãng thì vào https://garatructuyen.com/autoparts/ nhé
Trả lờiXóa